Hệ tiết niệu là một hệ cơ quan giúp cho cơ thể đào thải những chất lỏng dư thừa và những chất hòa tan từ sự lưu thông máu ra bên ngoài môi trường. Ung thư tiết niệu là một hiện tượng mà cơ quan trong hệ tiết niệu xuất hiện những khối u ác tính là tới bào ung thư phát triển ở trong cơ quan niệu đạo. Ung thư niệu đạo sẽ phổ biến hơn ở nam giới và thường có thể lệ tử vong cao.
Nội dung bài viết
Đường tiết niệu là gì?
Hệ tiết niệu là một hệ cơ quan giúp cho cơ thể đào thải những chất lỏng dư thừa và những chất hòa tan từ sự lưu thông máu ra bên ngoài môi trường. Tại thận, có một số chất sẽ được tái hấp thu trở lại máu còn những chất còn lại sẽ được sàng lọc và đưa xuống bàng quang để thải ra ngoài.
Hệ tiết niệu sẽ bao gồm hai quả thận, hai niệu quản, bàng quang, tuyến tiền liệt, niệu đạo. Các bạn này sẽ liên quan mật thiết với nhau về cả giải phẫu lẫn những chức năng hoạt động.
Giống như những hệ cơ quan khác trong cơ thể thì hệ tiết niệu sẽ giữ vai trò quan trọng trong cơ thể:
- Niệu quản: niệu quản là một đường ống sẽ nối từ bể thận xuống cơ quan bàng quang. Từ đó sẽ giữ vai trò chính của niệu quản là vận chuyển nước tiểu từ cơ quan thận xuống bàng quang
- Thận: thận là một cơ quan quan trọng và cơ quan chính trong hệ tiết niệu. Thận sẽ đảm nhiệm chức năng quan trọng là lọc và bài tiết các chất thải vào bên trong nước tiểu. Bên cạnh đó thận cần đảm nhiệm chức năng trong việc điều hòa thể tích và thành phần của máu. Thận sẽ giúp cho cơ thể điều hòa huyết áp, độ PH và mức đường huyết. Ở thận còn sẽ sản xuất ra hai loại hormone là calcitriol và erythropoietin, Đây là hai loại hormone sẽ đảm nhiệm nhiều chức năng chính trong cơ thể
- Niệu đạo: đây là một cơ quan có chức năng đào thải nước tiểu ra khỏi cơ thể. Bên cạnh đó niệu đạo nam còn đảm nhiệm chức năng dẫn tinh ra ngoài
- Bàng quang: đây là một cơ quan dùng để lưu giữ nước tiểu chờ đến khi đầy thì sẽ tắm xuống niệu đạo thông qua hệ thống chính hiệu dẫn tới não bộ
Ung thư tiết niệu là gì
Ung thư tiết niệu là một hiện tượng mà cơ quan trong hệ tiết niệu xuất hiện những khối u ác tính là tế bào ung thư phát triển ở trong cơ quan niệu đạo. Ung thư niệu đạo sẽ liên quan mật thiết đến cơ quan bàng quang và những trường hợp này sẽ hiếm gặp như bể thận, niệu quản và niệu đạo sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống của người bệnh. Ung thư niệu đạo sẽ phổ biến hơn ở nam giới và thường có thể lệ tử vong cao.
Thận của chúng ta sẽ hoạt động liên tục để có thể loại bỏ các chất thải từ máu và tạo nên nước tiểu. Nước tiểu sẽ đi qua đường tiết niệu là một tập hợp các cơ quan để hoạt động cho việc đào thải nước tiểu ra khỏi cơ thể.
Những cơ quan này sẽ chứa các tế bào hỗ trợ xử lý và vận chuyển nước tiểu. Ung thư tiết niệu sẽ phát triển các tế bào bất thường bắt nguồn từ cơ quan đường tiết niệu của cả nam và nữ cũng như tinh hoàn, tuyến tiền liệt và dương vật của hệ thống sinh sản nam. Nước tiểu được sản xuất và dự trữ bởi đường tiết niệu được tạo thành từ thận, niệu quản, bàng quang và niệu đạo
Nguyên nhân gây nên ung thư tiết niệu
Sau đây là một trong những nguyên nhân gây nên ung thư tiết niệu:
- Thuốc lá quá nhiều: theo như các chuyên gia nghiên cứu thì sẽ có tới 70 % người mắc ung thư tiết niệu liên quan đến thuốc lá. Những thành phần trong thuốc lá không chỉ gây ung thư tiết niệu mà còn gây ung thư gan, ung thư phổi, ung thư dạ dày,…
- Có một số nghề nghiệp tiếp xúc nhiều với môi trường độc hại tăng nguy cơ gây ung thư trong đó có ung thư tiết niệu
- Khi tiếp xúc với môi trường có nhiều chất độc như thuốc nhiều kim loại nặng, … Hoặc môi trường tiếp xúc với nhiều rác thải công nghiệp hoặc hóa chất độc hại sẽ gây tăng nguy cơ gây ung thư tiết niệu và gây nên những ung thư khác
- Lạm dụng quá nhiều thuốc giảm đau sẽ có đến 8 % những trường hợp dùng thuốc giảm đau có chứa thành phần phenacetine trong thời gian quá dài sẽ gây nên ung thư tiết niệu
- Do yếu tố di truyền: đối với những người có tiền sử gia đình bị mắc về ung thư tiết niệu sẽ gây nguy cơ mắc ung thư cao hơn những người khác
- Tiếp xúc nhiều với bức xạ trong quá trình điều trị bệnh hoặc làm việc
- Nhiễm trùng đường tiểu mãn tính hoặc bị tái phát nhiễm trùng đường tiểu
- Viêm niệu đạo
- Sỏi thận mãn tính
- Sán
- Do nhiễm HPV 16
- Lượng clo/ asen trong nước uống tăng
- Có tiền sử chiếu xạ vùng chậu, điều trị bằng cyclophosphaminde
Những dấu hiệu của ung thư tiết niệu
Ung thư tiết niệu sẽ có rất nhiều dấu hiệu để có thể nhận biết được và bạn cần nên lưu ý để có thể điều trị kịp thời :
- Trong nước tiểu sẽ có lẫn máu ở trong đó: hầu hết trong các trường hợp thì máu trong nước tiểu là một trong những dấu hiệu đầu tiên của ung thư tiết niệu. Máu làm cho nước tiểu chuyển thành màu cam hoặc màu hồng hoặc màu đỏ sẫm. Đôi khi màu của nước tiểu là bình thường nhưng một lượng máu nhỏ sẽ được tìm thấy khi xét nghiệm nước tiểu được thực hiện do các triệu chứng hoặc là một phần kiểm tra y tế nói chung
- Trong các trường hợp hầu hết giai đoạn đầu của ung thư tiết niệu sẽ gây chảy máu nhưng ít hoặc không đau hoặc không có những triệu chứng khác. Tuy nhiên không phải trường hợp nào khi tiểu ra máu cũng sẽ là ung thư tiết niệu. Thông thường thì nó sẽ gây ra bởi những nguyên nhân như nhiễm trùng, khối u lành tính, sỏi trong thận hoặc trong bàng quang hoặc những bệnh thận lành tính khác. Tuy nhiên điều quan trọng là phải nhờ các bác sĩ kiểm tra và tìm ra nguyên nhân gây nên máu trong nước tiểu
- Đi vệ sinh nhiều hơn bình thường và thường xuyên hơn
- Khi đi tiểu thì rất đau hoặc rát: Đây là một trong những triệu chứng thường gặp khi bị mắc ung thư tiết niệu. Đây cũng là một trong những dấu hiệu của một số bệnh lý khác nếu người bệnh không để ý tới và dễ bỏ qua.
- Luôn có cảm giác tiểu mót, ngay cả khi không có mắc tiểu
- Tiểu khó hoặc dòng nước tiểu yếu: Triệu chứng này sẽ thường xuất hiện ở trong giai đoạn đầu khi phát hiện khối u to lên sẽ khiến cho bàng quang và ống dẫn nước tiểu bị chèn ép. Bàng quang sẽ bị kích thích thì nước tiểu sẽ cực kỳ khó lưu thông. Lúc này người bệnh sẽ tiểu rất khó, tiểu đứt quãng hay thậm chí là tắt nghẽn đường dẫn nước tiểu và dẫn đến việc mắc tiểu nhưng không tiểu được
- Trong đêm phải thức dậy đi tiểu nhiều lần
- Tiểu gắt và không thể đi tiểu
- Đau lưng dưới một bên: một khi khối u lớn gây nên bít tắc đường tiết niệu thì sẽ khiến cho nước tiểu không thể nào ra ngoài được dẫn đến hiện tượng trào ngược từ bàng quang lên thận. Trường hợp này sẽ cực kỳ nguy hiểm và gây tổn thương cho thận, suy thận, hư thận của người bệnh
- Cảm giác ăn không còn ngon miện và sụt cân không lý do
- Luôn cảm thấy trong tình trạng mệt mỏi và yếu đuối
- Bàn chân bị sưng to
- Đau xương
- Đối với nam sẽ có hiện tượng xuất tinh ra máu: Đối với nam giới khi bị ung thư tiết niệu sẽ xuất hiện máu trong tinh dịch. Số lượng máu trong tinh dịch sẽ nhiều hay ít thì phụ thuộc vào tình trạng và thể trạng của người bệnh
- Đau rát khi đi đại tiện: Khi những khối u trong đường tiết niệu phát triển to và chèn ép lên cơ quan trực tràng thì người bệnh sẽ gặp khó khăn trong việc đi đại tiện, có thể gây tình trạng táo bón hoặc chảy máu trực tràng khi đi đại tiện. Đau rát khi đi đại tiện cũng là một trong những dấu hiệu của ung thư tiết niệu và đang trong giai đoạn nặng.
- Bên cạnh đó dấu hiệu của người mắc ung thư tiết niệu dễ gặp phải các tình trạng như ăn uống không ngon miệng và cân nặng trở nên giảm rõ rệt
- Khi ở giai đoạn muộn thì khối u sẽ xâm lấn sang những vị trí lân cận khiến người bệnh sẽ gặp thêm những triệu chứng như đau vùng xương mu, đau xương, đau đầu
Cách điều trị ung thư tiết niệu
Sau đây là những cách có thể điều trị ung thư tiết niệu:
- Sẽ dùng đến phương pháp phẫu thuật cắt bỏ toàn bộ vị trí khối u: ở trường hợp này thì ung thư tiết niệu có thể phẫu thuật cắt bỏ hoàn toàn niệu quản cùng với một phòng tổ chức các mẫu xung quanh niệu quản. Với trường hợp ung thư thận hoặc khối u đài bể thuận, phẫu thuật cắt bỏ thận cắt bỏ hoàn toàn bộ tổ chức mở liên kết tinh hoàn kết hợp với hạch ở cạnh thận
- Sẽ sử dụng phương pháp phẫu thuật bảo tồn: căn cứ theo vị trí của khối u trong hệ tiết niệu thì các bác sĩ sẽ sử dụng phương pháp cắt bỏ một phần niệu quản
- Phương pháp hóa trị: khi sử dụng phương pháp hóa trị liệu là sử dụng hóa chất đưa vào bên trong cơ thể của người bệnh giúp cho việc hủy diệt các tế bào ung thư
- Phương pháp xạ trị: đây là một phương pháp được chỉ định sau khi tiến hành phẫu thuật loại bỏ những khối u ác tính kèm theo di căn tới hạch bạch huyết nhầm có thể chặt đứt hoàn toàn sự lây lan của khối u
Làm thế nào để phòng ngừa ung thư tiết niệu
Để phòng ngừa ung thư tiết niệu một cách hiệu quả thì nên tìm hiểu và tuân thủ những việc sau đây để phòng tránh hiệu quả và ngăn ngừa bệnh:
- Đầu tiên nên thay đổi thói quen đi vệ sinh: Đi tiểu được xem là một trong những hành động giúp đẩy các chất thừa, vi khuẩn ra khỏi cơ thể. Chính vì vậy bạn nên uống nhiều nước để cho việc loại bỏ và lọc các tạp chất trong trong thể ra khỏi đường tiết niệu dễ dàng hơn và tránh gây ung thư tiết niệu.
- Bên cạnh đó nên hạn chế sử dụng những thực phẩm có hại cho đường tiết niệu như rượu, các thực phẩm có chứa vị cay, caffein
- Nên đi tiểu trước hoặc sau quan hệ tình dục khoảng 10-15’ và điều này giúp loại bỏ các loại vi khuẩn chứa trong lúc quan hệ tình dục. Cũng có thể rửa sạch vùng kính bằng nước ấm và chà rửa nhẹ nhàng không thục rửa sâu bên trong.
- Nên thay đổi biện tránh thai: Một số phụ nữ có nguy cơ bị ung thư tiết niệu cao hơn nếu như họ sử dụng màng ngăn tránh thai. Vì vậy trong hầu hết các trường hợp nếu như màng ngăn tránh thai gây nên viêm tiết niệu dẫn đến dễ ung thư tiết niệu thì các bác sĩ sẽ khuyến cáo chị em nên đổi sang những phương pháp tránh thai khác
- Sử dụng các chất bôi trơn khi quan hệ: Nếu như âm đạo khô và cần sử dụng chất bôi trơn có gốc nước và những chất bôi trơn nên an toàn và có nguồn gốc uy tín. Nên tránh chất diệt tinh trùng nếu như bạn thường xuyên bị nhiễm trùng đường tiểu
- Nên thay đổi về quần áo: Nếu như bạn thường xuyên mặc đồ bó sát thì nên thay đổi thói quen đó hoặc bạn thường xuyên mặc đồ ẩm ướt nhất là quần lót thì nên thay đổi. Chuyển sang sử dụng quần lót thoải mái làm bằng vải cotton. Việc giữ cho đồ lót rộng rãi, thoải mái, khô thoáng, sạch sẽ, sẽ giúp ngăn ngừa được các loại vi khuẩn phát triển trong đường tiết niệu, tránh được tình trạng gây nhiễm trùng và gây nên ung thư tiết niệu
- Nên giữ thói quen vệ sinh lành mạnh: Nên ngăn ngừa nhiễm trùng đường tiết niệu bằng việc giữ thật tốt vệ sinh cá nhân. Điều này rất quan trọng đối với các chị em phụ nữ. Do ở niệu đạo của nữ ngắn hơn rất nhiều so với nam giới chính vì vậy nên vi khuẩn E.coli rất dễ di chuyển vào bên trong cơ thể. Để tránh vấn đề này thì sau khi đi vệ sinh bạn nên dùng giấy lau từ trước ra sau để ngăn chặn vi khuẩn theo vào âm đạo
- Đối với chị em phụ nữ thì nên chú ý kỹ phần vệ sinh mỗi lần kì kinh nguyệt vì kì kinh nguyệt thực sự mà nói có rất nhiều vi khuẩn và rất dễ gây vi khuẩn nếu như không kỹ. Nên thường xuyên thay băng để tránh sinh ra thêm vi khuẩn.
- Không thụt rửa âm đạo bằng các loại vệ sinh phụ nữ và không đưa các vật thể vào âm đạo. Không sử dụng nước hoa vùng kín có nguồn gốc không rõ ràng gây viêm tiết niệu và dẫn đến ung thư tiết niệu.
- Hạn chế sử dụng bồn tắm thay vào đó nên sử dụng vòi sen. Vì khi ngâm mình quá lâu trong bồn tắm sẽ dễ dẫn đến những vi khuẩn chui vào âm đạo gây viêm nhiễm
- Không được cho sữa tắm vào vùng kín
- Vệ sinh kỹ bộ phận sinh dục trước và sau khi quan hệ
- Uống nước sau khi quan hệ tình dục để thúc đẩy quá trình đi tiểu để loại bỏ vi khuẩn ra khỏi đường tiết niệu
- Lau khô không để bộ phận sinh dục ẩm ướt vì như vậy rất dễ gây vi khuẩn, nấm viêm nhiễm
- Thay đổi và nên chuẩn bị cho cơ thể một chế độ ăn uống khoa học để ngăn ngừa viêm nhiễm đường tiết niệu
- Uống từ 1.5-2L nước mỗi ngày
- Không nên uống những chất gây kích thích bàng quang, chẳng hạn như caffein
- Theo như chuyên gia nghiên cứu cho hay sử dụng men tiêu hóa có thể làm giảm đi nguy cơ nhiễm trùng
Phòng khám Đa khoa Quốc tế Nhân Hậu
Nếu bạn gặp phải những dấu hiệu trên hoặc liên quan đến đường tiết niệu cần tư vấn hãy đến Phòng khám Đa khoa Quốc tế Nhân Hậu để được các bác sĩ thăm khám và tư vấn về phương pháp điều trị nếu như bạn gặp vấn đề về đường tiết niệu.
Phòng khám Đa khoa Quốc tế Nhân Hậu: 522-524-526 Nguyễn Chí Thanh, Phường 7, Quận 10, TP.HCM
Thời gian làm việc: Thứ 2-Thứ 7 (6h00-20h00); Chủ Nhật (6h00-12h00)
Bài viết trên được tham vấn y khoa các bác sĩ có chuyên môn cao của Phòng khám đa khoa quốc tế Nhân Hậu