Người trẻ hiện nay luôn có lối sống tình dục thoải mái, phóng khoáng, quan hệ tình dục với biện pháp không an toàn rất nhiều khiến bệnh liên quan đến đường tình dục tăng. Chính vì thế nên tìm hiểu kỹ và phòng ngừa vi khuẩn giang mai để không phải hối hận về sau.
Nội dung bài viết
- 1 Vi khuẩn giang mai là gì
- 2 Những nguyên nhân gây nên xuất hiện vi khuẩn giang mai
- 3 Những dấu hiệu đang bị vi khuẩn giang mai
- 4 Vi khuẩn giang mai có bao nhiêu giai đoạn
- 5 Vi khuẩn giang mai sẽ gây nên những nguy hiểm gì cho cơ thể
- 6 Cách điều trị vi khuẩn giang mai
- 7 Cách phòng ngừa vi khuẩn giang mai
- 8 Phòng khám Đa khoa Quốc tế Nhân Hậu
Vi khuẩn giang mai là gì
Bệnh giang mai là một trong những loại bệnh liên quan đến đường tình dục. Bệnh này xuất phát từ một vi khuẩn có tên là Treponema pallidum gây ra. Vi khuẩn giang mai sẽ xâm nhập trực tiếp vào cơ thể nếu như quan hệ không được bảo vệ bằng cách lây qua đường hậu môn hay đường âm đạo hoặc đường miệng, có thể lây qua các vết xước trên da hoặc niêm mạc nếu như tiếp xúc với những chất dịch tiết ra từ cơ thể người bị tổn thương giang mai.

Vi khuẩn giang mai này cũng có thể lây truyền từ mẹ sang con. Nếu như mẹ đang mang thai thì trong khoảng tháng thứ tư của thai kỳ trở đi các vi khuẩn giang mai sẽ xâm nhập vào máu của thai nhi qua dây rốn.
Đối với bệnh giang mai thì các vi khuẩn sẽ dễ xâm nhập vào phụ nữ hơn là ở nam giới do cấu tạo bộ phận sinh dục của người nữ sẽ ở dạng mỡ nên sẽ dễ nhiễm các bệnh tình dục hơn. Vi khuẩn giang mai hình thành nên bệnh giang mai ở nữ giới nếu không được điều trị thì có thể gây nên những tổn thương cho cơ thể của người phụ nữ sẽ gây nên các triệu chứng như viêm loét bộ phận sinh dục, phát ban ngoài ra, đau nhức xương khớp và thậm chí là sẽ ảnh hưởng đến các nội tạng bên trong cơ thể.
Những nguyên nhân gây nên xuất hiện vi khuẩn giang mai

Nguyên nhân gây nên vi khuẩn giang mai xâm nhập có khá nhiều nhưng đây là những nguyên nhân chính như sau:
- Quan hệ tình dục: Đây là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây nên vi khuẩn giang mai xâm nhập. Vì đây là căn bệnh tình dục nên việc lây qua đường tình dục là rất cao. Khi quan hệ tình dục không an toàn thì vi khuẩn giang mai xâm nhập vào càng dễ dàng hơn. Người trẻ hiện nay luôn có lối sống tình dục thoải mái, phóng khoáng, quan hệ tình dục với biện pháp không an toàn rất nhiều khiến bệnh ngày càng tăng. Tất cả các hình thức quan hệ dù là quan hệ truyền thống, bằng miệng, bằng hậu môn đều khiến cho vi khuẩn giang mai xâm nhập dễ dàng và là việc thuận lợi để vi khuẩn xâm nhập.
- Lây nhiễm từ đường máu: Khi vi khuẩn giang mai đang ở giai đoạn 2 thì các vi khuẩn ấy sẽ không còn cư ngụ ở những bộ phận sinh dục hay niêm mạc mắt, hậu môn hay miệng nữa mà thay vào đó sẽ xâm nhập thẳng vào máu và gây nên những biến chứng cực kì nguy hiểm. Chính vì thế những dụng cụ cá nhân như bàn chải, kim tiêm là tuyệt đối không được dùng chung vì nếu lỡ có người mắc vi khuẩn giang mai dùng thì bạn cũng sẽ có khả năng bị lây rất cao.
- Thông qua những vết thương hở trên da: Vết thương hở trên da rất nguy hiểm bởi vì sẽ gây nên các tình trạng nhiễm trùng hoạt đơm mủ khiến các vết thương trở nên trầm trọng hơn. Việc trên da có vết thương hở hết sức lưu ý vì đâu đó vi khuẩn giang mai có thể xâm nhập từ những vết thương hở đó gây nên bệnh vô hình mà bạn không hay biết. Và chính những vết thương hở của người đang bị khuẩn giang mai cũng có nguy cơ lây nhiễm khá cao. Khi tiếp xúc với vết thương hở sau đó không sát khuẩn mà đưa tay lên dụi mắt hoặc đưa vào miệng hoặc chạm vào bộ phận sinh dục sẽ gây nên sự xâm nhập của vi khuẩn giang mai.
- Thông qua những vật dụng trung gian: vi khuẩn ngày mai có thể tồn tại được ở ngoài môi trường trong một khoảng thời gian nhất định chính vì thế có thể bám lên các vật dụng trung gian như nhà vệ sinh, khăn tắm, dao cạo râu, bàn chải đánh răng,… Nếu như dùng chung các vật dụng cá nhân thì có thể gây nên vi khuẩn giang mai xâm nhập.
- Lây truyền từ mẹ sang con: vi khuẩn giang mai có thể lây từ tháng thứ tư của thai kỳ thông qua việc trao đổi chất của mẹ vào cho thai nhi thông qua dây rốn vi khuẩn giang mai sẽ xâm nhập. Song song đó thông qua việc sinh thường thì nếu người mẹ mắc bệnh giang mai cũng có thể lây cho con do vi khuẩn giang mai sẽ trú ngụ ở niêm mạc cổ tử cung âm đạo và gây nên bệnh.
Những dấu hiệu đang bị vi khuẩn giang mai

Những dấu hiệu của vi khuẩn giang mai gây nên bệnh giang mai có vài triệu chứng giống như những bệnh khác. Tuy nhiên vi khuẩn giang mai thì thường sẽ có những biểu hiện rõ ràng hơn một khi bệnh đã tiến triển đến một giai đoạn nặng thì biểu hiện đó sẽ rõ ràng hơn rất nhiều:
- Sẽ xuất hiện các vết loét nhưng không gây đau.
- Sẽ xuất hiện một vài cơn sốt nhẹ, lập đi lập lại nhiều lần.
- Gây nên rụng tóc. Vì rụng tóc là một chuyện hết sức bình thường đối với nữ giới nên triệu chứng này có thể sẽ không được quan tâm.
- Gây nên đau cơ: việc đau cơ là một việc hết sức bình thường và thường xảy ra đối với những người ít hoạt động chính vì thế sẽ bị nhầm lẫn với không thường xuyên vận động mà hình thành.
- Gây nên cảm giác chán ăn
- Đau họng và sưng: ghi vi khuẩn giang mai xâm nhập sẽ gây nên triệu chứng đau họng và bị sưng họng. Việc này dễ nhầm lẫn với bệnh cảm gây nên viêm họng.
- Trí não bị sa sút: sẽ gây nên cảm giác nhớ nhớ quên quên không còn nhớ kỹ như trước.
- Gây nên các cơn co giật và run
- Sẽ làm giảm thị lực: một khi vi khuẩn giang mai xâm nhập sẽ gây nên giảm thị lực rất nhiều và có thể gây nên mù.
- Suy giảm thính lực: bên cạnh việc suy giảm thị lực thì thính lực cũng sẽ bị ảnh hưởng rất nhiều thậm chí là sẽ không có nghe rõ nữa.
- Bên cạnh đó vi khuẩn giang mai có thể gây nên tổn hại đến hệ thần kinh ở bất kỳ giai đoạn nào và có thể gây ra nhiễm trùng. Có thể gây nên thay đổi hành vi trong đời sống, các cử động cơ bị tê liệt, gây ảnh hưởng đến trí nhớ và quá trình này sẽ được gọi là giang mai thần kinh.
Vi khuẩn giang mai có bao nhiêu giai đoạn

Vi khuẩn giang mai sẽ có ba giai đoạn:
- Giai đoạn thứ nhất của vi khuẩn giang mai: khoảng từ ba đến bốn tuần sẽ xuất hiện các tổn thương sau khi các vi khuẩn giang mai xâm nhập. Biểu hiện của thời kỳ này là xuất hiện những vết trợt nông, hình bầu dục hoặc hình tròn, Xuất hiện có cục màu đỏ tươi và có nền cứng. Thường sẽ xuất hiện ở phần niêm mạc sinh dục, đối với nữ giới sẽ xuất hiện các dấu hiệu này ở môi lớn bộ phận sinh dục, môi bé và ở mép âm đạo. Đối với nam giới thì xuất hiện dấu hiệu này ở đầu dương vật, miệng sáo, bìu hoặc dọc thân dương vật. Bên cạnh đó có một số người sẽ gặp triệu chứng ở lưỡi, môi, miệng,… Bên cạnh đó sẽ xuất hiện các cục hạch sưng to, kết thành chùm, sẽ có một cục hạch chúa to nhất trong các cục hạch đó.
- Giai đoạn thứ hai của vi khuẩn giang mai: Vi khuẩn xâm nhập vào tuần thứ 6-8. Khi bước vào thời kì này thì có những biểu hiện lưu ý sau: Sẽ xuất hiện những chấm đỏ ban nhỏ li ti khắp người. Xuất hiện các vết đốm sần có màu hồng sẩm, có viền cứng xung quanh, dạng giống vẩy nến. Các vết sần đó có thể xuất hiện ở vùng hậu môn hoặc ở bộ phận sinh dục. Xuất hiện các hạch lan tỏa. Cơ thể sẽ rụng tóc nhiều hơn.
- Giai đoạn thứ ba của vi khuẩn giang mai: Các biểu hiện ở thời kì 3 này sẽ rõ ràng và mang tính nghiêm trọng hơn. Xuất hiện những vệt giang mai ở phần cơ và phần xương, gây nên tổn thương hệ tim mạch và ảnh hưởng nhiều đến hệ thần kinh gây nên bại liệt trong hệ thần kinh.
Vi khuẩn giang mai sẽ gây nên những nguy hiểm gì cho cơ thể

Nếu như vi khuẩn giang mai không được điều trị kịp thời và không đúng cách thì sẽ dẫn đến những tổn thương khắp cơ thể còn gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như:
- Sẽ xuất hiện các vết sưng hoặc các khối u nhỏ: đây còn được gọi là u bã đậu, những khối u này sẽ phát triển mạnh mẽ trên da, gan, xương hoặc bất kỳ cơ quan nào trên cơ thể nếu như người bệnh đang mắc giang mai ở giai đoạn cuối.
- Gây nên các vấn đề về thần kinh: vi khuẩn giang mai có thể gây ra nhiều vấn đề với hệ thần kinh như: viêm màng não, đau đầu, mất thính lực, mất thị giác, có thể dẫn đến mù lòa, không thể cảm giác được, rối loạn chức năng sinh dục ở nam giới, và liên quan đến vấn đề tim mạch.
- Gây nên HIV/AIDS: nếu như vi khuẩn giang mai xâm nhập lây qua đường tình dục hoặc xuất hiện các vết loét ở bộ phận sinh dục thì sẽ rất dễ biến chứng thành HIV tăng 5 lần. Các vết loét do vi khuẩn gian này gây nên rất dễ gây chảy máu, điều này tạo điều kiện cho HIV sẽ dễ dàng xâm nhập vào trong máu trong lúc quan hệ tình dục.
- Các biến chứng khi sinh nở và khi mang thai: nếu như đang mang thai mà mắc phải vi khuẩn giang mai thì có thể lây truyền qua tay Nhi. Song song đó nếu như bệnh giang mai bẩm sinh thì có thể gây nguy cơ xảy thai hoặc trẻ sơ sinh phải tử vong trong vòng vài ngày sau sinh và vi khuẩn giang mai.
- Biến chứng mất thị giác: vi khuẩn giang mai có khả năng xâm nhập vào niêm mạc mắt, sẽ gây nên các chị thường về đồng tử như làm thiệp đồng tử, đồng tử bất bình thường, mất đi khả năng nhìn thấy ánh sáng, mắt mờ, cơ mắt sẽ bị tê liệt, thần kinh thị giác sẽ bị tổn thương nghiêm trọng và dẫn đến mù lòa.
- Gây ảnh hưởng tim mạch: Gây ảnh hưởng tim mạch và gây nên phình động mạch chủ tim rất dễ bị hỏng van tim và viêm động mạch
- Gây ảnh hưởng đến cơ quan sinh dục: Vi khuẩn giang mai sẽ làm cho cơ quan sinh dục bị ảnh hưởng nghiêm trọng và gây nên vô sinh thậm chí gây liệt dương.
Cách điều trị vi khuẩn giang mai
Vi khuẩn giang mai sẽ có những cách điều trị nào sau đây để phòng tránh bệnh giang mai:
Phương pháp dùng thuốc: sẽ dùng thuốc kháng sinh để ức chế đi sự phát triển của v i khuẩn xoắn, làm giảm các triệu chứng của bệnh. Tuy nhiên, việc dùng thuốc kháng sinh chỉ có tác dụng cầm cự tạm thời chứ không thể làm triệt để từ sâu bên trong của bệnh. Thuốc đông y sẽ dùng để bổ trợ cùng với thuốc tây để điều trị vi khuẩn giang mai.

Phương pháp cân bằng hệ miễn dịch: phương pháp này sẽ là phương pháp an toàn và hiệu quả nhất hiện nay và được nhiều chuyên gia nghiên cứu khuyên dùng. Phương pháp này sẽ kết hợp với gene sinh vật giúp điều trị vi khuẩn giang mai hiệu quả nhất và có thể điều tiết chức năng của hệ miễn dịch ở người bệnh, và làm hạn chế phát triển bệnh trở lại.
Cách phòng ngừa vi khuẩn giang mai

Cách phòng ngừa vi khuẩn giang mai có rất nhiều nhưng chủ yếu là nên làm những việc như sau:
- Yếu tố quan trọng đầu tiên là quan hệ tình dục lành mạnh, an toàn sẽ giúp ngăn ngừa vi khuẩn giang mai: có đến khoảng 90% những người mắc bệnh giang mai liên quan đến việc quan hệ tình dục không lành mạnh và an toàn. Những đối tượng kể trên thường là gái mại dâm, những người có nhiều bạn tình,…. Tuyệt đối không được chủ quan về việc quan hệ tình dục không lành mạnh dưới bất kỳ hình thức nào vì sẽ luôn có những tình huống xấu xảy ra. Nếu như nghi ngờ đối phương đang bị bệnh thì thì không nên quan hệ dù là quan hệ an toàn và bất kỳ hình thức nào. Kể cả quan hệ bằng đường hậu môn hoặc đường miệng cũng không nên.
- Nên vệ sinh cá nhân vùng kín sạch sẽ và đồng thời tuyệt đối không dùng chung đồ cá nhân với người khác: Việc vệ sinh vùng kín sạch sẽ vào những thời điểm trước và sau khi quan hệ sẽ giúp cho bạn phòng tránh được vi khuẩn giang mai và các bệnh nhiễm liên quan đến bệnh tình dục. Việc đó sẽ giúp hạn chế những nguy cơ bị nhiễm vi khuẩn giang mai. Việc sơ ý sử dụng chung đồ cá nhân với những người đang bị vi khuẩn giang mai có thể sẽ lây sang bạn. Như dùng chung bàn chải đánh răng, quần lót, khăn mặt, dao cạo râu,… Vi khuẩn giang mai có thể tồn tại ở ngoài môi trường một khoảng thời gian nhất định chính vì thế có thể tồn tại được trên các đồ vật đó.
- Không nên tiếp xúc với các đồ vật của người bệnh như máu. Tuyệt đối không sử dụng chung kim tiêm, vì kim tiêm chỉ được sử dụng một lần nếu như sử dụng lại với những người khác sẽ rất dễ bị dính bệnh.
- Nên kiểm tra sức khỏe định kỳ: việc kiểm tra sức khỏe định kỳ sẽ giúp bạn phát hiện và phòng tránh vi khuẩn giang mai và các bệnh truyền nhiễm sớm nhất. Nên kiểm tra sức khỏe định kỳ sáu tháng một lần. Theo như nghiên cứu và các chuyên gia cho biết việc xét nghiệm giúp cho các bác sĩ phát hiện ra bệnh của bạn một cách nhanh chóng. Do bệnh giang mai có thể lây truyền từ mẹ sang thai nhi nên việc đi khám thai định kỳ rất quan trọng và trước khi mang thai các chị em phụ nữ nên đi kiểm tra để biết cơ thể mình có mắc bệnh truyền nhiễm hay không. Đây là cách phòng bệnh tốt nhất cho nữ giới.
- Nên tăng cường thể lực để phòng tránh vi khuẩn giang mai xâm nhập: Đối với những người có sức đề kháng yếu thì nguy cơ mắc phải khuẩn giang mai rất cao. Những người đó có thể là phụ nữ đang mang thai, hoặc người mắc bệnh truyền nhiễm như HIV/AIDS,… Chính vì thế nên trang bị cho bản thân một hệ miễn dịch tốt để có thể phòng ngừa vi khuẩn giang mai. Nên tập thể dục thường xuyên và ăn uống có khoa học. Bổ sung đầy đủ các chất dinh dưỡng cho cơ thể. Bên cạnh đó nên có thời gian nghỉ ngơi phù hợp tránh cho cơ thể làm việc quá sức lao động bị giảm sức đề kháng.
Phòng khám Đa khoa Quốc tế Nhân Hậu
Phòng khám Đa khoa Quốc tế Nhân Hậu sẽ giải đáp các thắc mắc về bệnh cho quý bệnh nhân. Hãy liên hệ ngay với chúng tôi nếu bạn đang gặp vấn đề về sức khỏe. Với các y bác sĩ có chuyên môn và kỹ thuật cao, các máy móc thiết bị hỗ trợ sẽ giúp việc chẩn đoán nhanh chóng và chính xác.

Địa chỉ phòng khám: 522-524 Nguyễn Chí Thanh phường 7 quận 10
Thời gian làm việc : T2-T7 ( 6h00-18h00), CN (6h00-12h00)