Suy giãn tĩnh mạch là một triệu chứng thường xuất hiện ở người lớn tuổi. Nếu như không phòng tránh thì rất dễ bị suy giãn tĩnh mạch. Mọi người thường có câu phòng bệnh hơn chữa bệnh, chính vì thế bài viết này sẽ giúp bạn tìm hiểu rõ hơn về suy giãn tĩnh mạch và những dấu hiệu lưu ý
Nội dung bài viết
Suy giãn tĩnh mạch là gì
Suy giãn tĩnh mạch là một bệnh lý khác phổ biến đối với nữ về tỷ lệ nữ mắc bệnh cao hơn ba lần so với nam. Suy giãn tĩnh mạch là tình trạng hệ thống tĩnh mạch sẽ bị ứ động ở chân và không thể trở về tim theo đường tĩnh mạch như bình thường. Tình trạng này có thể làm tăng áp suất thùy tĩnh trong các tĩnh mạch sẽ khiến cho nó bị giãn ra. Nếu như không thể điều trị kịp thời và điều trị đúng cách thì bệnh sẽ tiếp tục tiến triển và lưu lượng máu động mạch chân sẽ giảm đi.

Suy giãn tĩnh mạch ở chi dưới sẽ diễn ra trong tình trạng âm thầm một khi không thể kịp thời và điều trị thì sẽ có thể gây chảy máu và loét chân không lành thẩm chí là sẽ gây nên hoại tử chân. Ai cũng có thể mắc suy giảm tĩnh mạch. Tuy nhiên đối với một số người có nguy cơ mắc bệnh cao
- Những người có tiền sử gia đình bị suy giãn tĩnh mạch.
- Đối với giới tính thì phụ nữ sẽ dễ mắc suy giãn tĩnh mạch nhiều hơn nam nữ.
- Ở tuổi tác thì những người càng lớn tuổi sẽ có nguy cơ mắc bệnh càng cao về suy giãn tĩnh mạch.
- Đối với nghề nghiệp thì các nghề mà phải đứng nhiều ít di chuyển như nhân viên bán hàng, giáo viên, bác sĩ, nhân viên văn phòng,…
- Đối với những người không kiểm soát cân nặng gây nên căn bệnh béo phì thì cũng rất dễ bị suy giãn tĩnh mạch.
Nguyên nhân gây nên suy giảm tĩnh mạch

Nguyên nhân gây nên tình trạng suy giãn tĩnh mạch có rất nhiều. Trong đó chủ yếu là do hệ thống văn một chiều của tĩnh mạch ngoại biên bị tổn thương. Cho nên gây nên tình trạng suy giãn tĩnh mạch với các quyền như sau:
- Tình trạng thoái hóa ở tuổi già ở người lớn tuổi.
- Do cân nặng hoặc chế độ ăn uống thiếu khoa học không hợp lý, ít các chất vitamin và các chất xơ gây nên béo phì.
- Do trong gia đình có người bị suy giãn tĩnh mạch thì có thể bạn cũng sẽ có nguy cơ mắc suy giãn tĩnh mạch rất cao.
- Do vận động sinh hoạt hằng ngày hoặc làm việc ở một môi trường ngồi nhiều, vận động, đứng nhiều,… Khiến cho việc tĩnh mạch ở chân áp lực tăng lên, lâu ngày dẫn đến tổn thương van.
- Do trong quá trình mang thai khiến cho trọng lượng cơ thể tăng cao, mỏi áp lực sẽ dồn lên đôi chân ngày càng lớn cộng với sự thay đổi nội tiết tố trong cơ thể khiến cho không ít các chị em đang mang thai bị mất suy giãn tĩnh mạch.
- Do các tác dụng phụ của thuốc: đối với một số chị em sử dụng thuốc phá thai hoặc một số loại thuốc chuyên trị các bệnh khác cũng có thể gây ra tình trạng suy giãn tĩnh mạch.
Những dấu hiệu bị suy giãn tĩnh mạch
Các mức độ suy giãn tĩnh mạch sẽ tăng theo từ mức độ nhẹ cho đến mức độ nặng. Khi bệnh nhân bị mắc suy giãn tĩnh mạch ở mức độ nhẹ thì sẽ có những triệu chứng không rõ ràng và cơn đau cũng nhanh chóng như: nhức mỏi, cảm giác nặng nề ở chân và gây nên tê và phù nề, gây ra chuột rút,…

Những triệu chứng suy giảm tĩnh mạch được nêu ở trên sẽ diễn ra trong thời gian ngắn nên chính vì như thế người bệnh sẽ rất chủ quan và không để ý đến. Bên cạnh đó đến một thời điểm nhất định bệnh sẽ trở nặng thì các cơn đau sẽ kéo dài và những hệ lụy sẽ trở nên nghiêm trọng hơn như:
- Sẽ gây nên phù chân: có thể khu vực bị phù sẽ nằm ở mắt cá chân hoặc bàn chân, khi mang giày sẽ cảm giác chật chội hơn thường ngày và gây nên cảm giác nóng rang bàn chân.
- Lúc này da sẽ bị thay đổi thành xanh, tím đậm do các mạch máu bị ở động quá lâu không được chữa trị nên sẽ gây ra suy giãn tĩnh mạch nặng.
- Gây nên các cơn đau nhức ở bàn chân: khi người bệnh bước đi sẽ cảm giác như bị kéo lê rất nặng nề và nhìn thấy được các đường xoắn ngoằn nằm ở bàn chân.
- Gây nên tình trạng viêm loét ở da: nếu như bị nhẹ thì da có thể có cơ chế tự lành, tuy nhiên nếu như bệnh chuyển biến phức tạp thì da sẽ không có thể tự chữa lành được nữa. Từ đó sẽ tăng nguy cơ rất cao về bệnh nhiễm trùng da.
- Gây nên các triệu chứng giãn tĩnh mạch chân thường rõ hơn là vào ban đêm, đặc biệt là sau khi ngồi hoặc đứng một chỗ quá lâu.
Biến chứng của suy giãn tĩnh mạch
Các biến chứng của suy giãn tĩnh mạch thì có rất nhiều. Suy giãn tĩnh mạch có thể gây ra các cơn đau hay ngứa, thậm chí là có thể chảy máu do vùng da này đã trở nên mỏng và dễ bị tổn thương hơn. Nhưng đây chưa là vấn đề gì, sẽ chưa gây hại trong thời gian ngắn. Tỷ lệ mà bệnh nhân bị suy giãn tĩnh mạch có thể xuất hiện cục máu đông gần ở bề mặt ra được gọi là huyết khối tĩnh mạch nông. Khi hình thành huyết khối thì ở xung quanh những chỗ giãn tĩnh mạch trở nên nóng, đau hơn và đỏ lên.
Huyết khối tĩnh mạch nông thì sẽ thường không quá nguy hiểm. Nhưng khi các tổ chức xung quanh huyết khối bị nhiễm trùng thì bệnh nhân cần phải được điều trị ngay lập tức bằng kháng sinh, đặc biệt người bệnh sẽ nên đi khám càng sớm càng tốt vì nếu một trong hai chân sưng lên to bất thường, các vết loét hoặc vùng da gần mặt sẽ đổi màu thì đó là một dấu hiệu không tốt.

Bên cạnh đó, huyết khối tĩnh mạch sâu sẽ gây ra hậu quả rất nghiêm trọng, thậm chí là việc đó có thể dẫn đến tử vong. Huyết khối tĩnh mạch sâu chuẩn đoán dựa trên các lâm sàng kết hợp với việc siêu âm.
Đối với cái phụ nữ mang thai, dù không bị giãn tĩnh mạch thì vẫn sẽ có nguy cơ gây ra huyết khối tĩnh mạch sâu, tuy nhiên tỷ lệ này sẽ khá thấp. Khoảng 1 trên 1000 phụ nữ mang thai hoặc sau khi sinh sẽ xuất hiện huyết khối tĩnh mạch sâu. Tuy nhiên nguy cơ với những sản phụ có rối loạn máu đông hoặc nằm lâu thì sẽ tăng. Những triệu chứng chính là đột ngột sẽ bị sưng đau ở đùi, đi chơi, đầu khi đứng, kèm theo những cơn sốt nhẹ, nhưng những biểu hiện này cũng không thể nói lên được là đang bị mắc chứng huyết khối tĩnh mạch sâu.
Nếu như tình trạng máu đông không được điều trị, thì cục máu đông đó sẽ có thể duy chuyển lên cao và gây nên tắc động mạch phổi và đi dọa đến tính mạng của người bệnh. Ở Mỹ, theo các chuyên gia nghiên cứu thì huyết khối tĩnh mạch sâu gây ra từ 60.000 đến 300.000 ca tử vong trong mỗi năm. Một số những dấu hiệu của huyết khối tĩnh mạch sâu là gây nên khó thở, đau khi thở hoặc ho ra máu, nhịp tim nhanh.
Cách điều trị suy giãn tĩnh mạch

Khi nhận biết được căn bệnh suy giãn tĩnh mạch, người bệnh nên thăm khám nhanh chóng và tìm ra hướng điều trị. Trong nền đi tới hiện nay thì bệnh suy giãn tĩnh mạch có các phương pháp điều trị sau đây:
- Phương pháp xơ hóa: Lúc này các bác sĩ sẽ tìm các loại thuốc gây xơ hóa vào các mạch máu đang bị tổn thương. Lúc này người bệnh sẽ được tiêm mũi thuốc điều trị cho đến khi không còn xuất hiện tình trạng giãn tĩnh mạch nữa. Đây là một trong các cách điều trị hiệu quả.
- Đốt bỏ tĩnh mạch bằng laser: Cách này sẽ sử dụng các nguyên lý sức nóng của tia laser làm giảm đi các tĩnh mạch đang phồng to. Các bác sĩ sẽ luồn các sợi laser và vùng giãn tĩnh mạch. Sau khi bật thì các tia laser sẽ hướng vào các vị trí mà cần can thiệp và kéo ra từ từ để có thể dính hai thành tĩnh mạch vào nhau. Đồng thời đó, Thủ thuật gây tê sẽ kết hợp bơm tìm xung quanh tĩnh mạch, việc này giúp giảm các tác động của tia laser lên các mô xung quanh đó, và hạn chế bỏng các mô, Tránh việc biến chứng dây thần kinh cảm giác.
- Liệu pháp sử dụng vớ y khoa: đây là một phương pháp khá là phổ biến và rất hiệu quả. Không cần dùng đến thuốc mà vẫn hiệu quả. Đôi vớ này sẽ tạo áp lực lên tất cả các bộ phận của chân, phù hợp với sinh lý bình thường, ôm sát cổ chân hơn, bó hơn, lỏng hơn khi đi lên và luôn ôm sát chân, đẩy theo máu tĩnh mạch về tim. Đồng thời thúc đẩy quá trình tuần hoàn máu, giảm tối đa các nguy cơ đông máu do máu chảy chậm.
- Điều trị nội khoa: Sẽ sử dụng các bài thuốc có tác dụng hoạt huyết giảm đau, chống viêm và tăng độ bền thành mạch, giúp tan cục máu đông và đào thải độc tố ra khỏi cơ thể, tránh gây tình trạng viêm loét da
- Có thể kết hợp Tây y và đông y: bên cạnh sử dụng thuốc để giảm các triệu chứng đau và các triệu chứng viêm tắc tĩnh mạch khi có một số phương pháp vật lý trị liệu sẽ được áp dụng như là châm cứu, bấm huyệt,… giúp cho người bạn sẽ được phục hồi nhanh chóng hơn.
Nên làm thế nào để tránh bị suy giãn tĩnh mạch

Nên thực hiện chế độ ăn uống lành mạnh có khoa học: trước hết chế độ ăn uống sẽ nắm toàn bộ yếu tố ảnh hưởng đến việc tình trạng sức khỏe của cơ thể con người cũng như khi ăn uống thiếu chất sẽ phát ra những nguy cơ bệnh lý khác nhau. Nên lập ra chế độ ăn uống có khoa học như:
- Đảm bảo ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng, ăn đủ cử, bổ sung nhiều vitamin và các khoáng chất tự nhiên, bổ sung thêm nhiều dưỡng chất khác,.…
- Nên đảm bảo duy trì cân nặng ở mức hợp lý, nếu đang có nguy cơ thừa cân thì nên cân đo đong đếm lại khẩu phần ăn và giảm theo chế độ của khoa học. Điều này sẽ giúp hạn chế được cái áp lực về cân nặng vào cơ thể và gây chèn ép đến các mạch máu gây nên suy giãn tĩnh mạch.
- Bổ sung đầy đủ nước cho cơ thể để đảm bảo cho việc hoạt động chuyển hóa nước để hấp thụ và thải lọc tự nhiên cho cơ thể.
- Nên sắp xếp chế độ sinh hoạt cho cơ thể:
- Song song với việc phòng ngừa bệnh suy giãn tĩnh mạch từ chế độ ăn uống khoa học thì cần bỏ những thói quen xấu trong sinh hoạt đời sống hằng ngày cũng có thể dẫn đến bệnh và hãy cải thiện những vấn đề đó như sau:
- Những thói quen mặc quần áo, không nên mặc quần áo quá bó và chụp ôm sát vào chân hoặc cơ thể. Đặc biệt là các loại quần legging, quần bò, các quần áo thể thao chất liệu cứng bó sát vào vùng xương chậu, bên hông sẽ gầy nên cản trở lưu thông mặt máu khi hoạt động.
- Các thói quen đi giày nếu: nếu như có thói quen đi giày cao gót hãy nên ưu tiên các loại gót thấp và các đế giày mềm vì như vậy sẽ tạo cảm giác thoải mái cho chân chắn gây áp lực lên chân gây nên suy giãn tĩnh mạch.
- Tư thế ngồi và tư thế nằm: đây là tư thế cơ bản trong đời sống sinh hoạt hằng ngày của con người. Song song đó không phải ai cũng có thể nằm đúng tư thế và ngồi đúng tư thế để bảo vệ sức khỏe và các cơ quan nội tạng bên trong. Theo như các chuyên gia, nên kê chân cao hay tim từ 20cm khi nằm để có thể lưu thông máu từ chân vào tim. Nếu như ngồi nên chọn loại ghế có chiều cao phù hợp với cơ thể và ngồi đúng tư thế để thể trọng của cơ thể không dồn vào một vùng nhất định gây nên suy giãn tĩnh mạch. Không nên ngồi cái tư thế như ngồi vắt chéo chân, ngồi xổm,… sẽ tăng nguy cơ suy giãn tĩnh mạch.
- Hạn chế khuâng vác các vật nặng: nếu Như thường xuyên mang vác cái vật quá nặng sẽ không chỉ ảnh hưởng đến các hệ xương khớp mà còn gây nên luật chèn ép lớn máu dồn xuống chân sẽ gây suy giãn tĩnh mạch.
- Nên tập các thói quen di chuyển thường xuyên: do tính chất công việc, học tập cùng nhiều yếu tố môi trường mà hiện nay con người đang lười đi lại và rất hạn chế vận động. Hãy thay đổi các thói quen đó để chân và cơ thể được vận động nhiều hơn. Nên hạn chế đi thang máy và chuyển sang đi bộ sẽ giúp bạn khỏe khoắn và tĩnh mạch cũng được cũng cố.
- Nên dành thời gian tập thể dục thể thao thường xuyên hoa: tập thể dục thể thao sẽ giúp tránh các tình trạng suy giãn tĩnh mạch ở cơ thể người. Vì thường xuyên hoạt động các bộ môn nhẹ nhàng như đi bộ, đạp xe, khiêu vũ, hoặc bơi lội sẽ có tác dụng rất tốt cho cơ thể. Nhưng nếu như luyện tập các môn thể
Phòng khám Đa khoa Quốc tế Nhân Hậu
Phòng khám Đa khoa Quốc tế Nhân Hậu sẽ đưa ra những giải pháp chữa bệnh phù hợp với thể trạng của bệnh nhân . Bên cạnh đó các bác sĩ cũng sẽ tận tình thăm khám cho quý bệnh nhân và các thiết bị y tế hiện đại sẽ hỗ trợ cho việc chẩn đoán bệnh.

Phòng khám hoạt động từ T2-T7 (6h00-18h00), CN (6h00-12h00)
Địa chỉ: 522-524 Nguyễn Chí Thanh phường 7, quận 10